Kết quả tìm kiếm cho "Chủ tịch UBND TP. Long Xuyên Phạm Thành Thái"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 725
Năm mới 2025 mang theo nhiều điểm mới, trong đó mạnh mẽ nhất là việc sáp nhập, tinh gọn bộ máy tổ chức các cấp. Mỗi ngày trôi qua đều chất chứa nỗ lực, trăn trở, "chạy nước rút" để kịp tiến độ cho "cuộc cách mạng" lớn này.
Sáng 9/1, Phó Chánh Văn phòng Điều phối xây dựng nông thôn mới tỉnh An Giang Phạm Thái Bình dẫn đầu đoàn công tác của tỉnh đến khảo sát và làm việc với UBND TP. Long Xuyên và xã Mỹ Khánh để thẩm định hồ sơ minh chứng công nhận xã Mỹ Khánh đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu về lĩnh vực du lịch.
An Giang có lợi thế địa kinh tế, địa chính trị chiến lược của vùng ĐBSCL, giữa ĐBSCL và cả nước. Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là tiền đề, nền tảng trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong 30 năm tới. Chính quyền kiến tạo, không gian kết nối nguồn lực đang rộng mở…
Năm 2024, trong bối cảnh thuận lợi và khó khăn đan xen nhưng với sự đoàn kết, quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự năng động, linh hoạt của chính quyền các cấp, tỉnh An Giang đạt được những kết quả tích cực, toàn diện trên các mặt công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh. Báo An Giang Online trân trọng giới thiệu 10 sự kiện, dấu ấn nổi bật của tỉnh trong năm 2024.
Năm 2024, ngành du lịch (DL) An Giang ghi nhận những thành tựu đáng kể. Các chỉ tiêu về lượng khách, doanh thu đều tăng trưởng vượt bậc so cùng kỳ năm 2023 và đạt mục tiêu đề ra. Công tác quản lý Nhà nước được đẩy mạnh, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp (DN). Các hoạt động xúc tiến, quảng bá DL cũng đạt hiệu quả cao, góp phần nâng cao hình ảnh DL An Giang.
Nhằm lắng nghe những tâm tư, kiến nghị, đề xuất của nông dân, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị đối thoại giữa lãnh đạo UBND tỉnh với hội viên, nông dân năm 2024. Thông qua đối thoại, nhiều vướng mắc trong hoạt động sản xuất nông nghiệp của nông dân đã được lãnh đạo UBND tỉnh và các sở, ngành giải đáp kịp thời.
Những năm qua, xã Mỹ Hòa Hưng (TP. Long Xuyên) tổ chức thực hiện tốt kế hoạch sản xuất nông nghiệp, xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô phù hợp từng loại hình sản xuất và điều kiện của địa phương. Phát huy thế mạnh nông nghiệp, một số sản phẩm chủ lực được hợp tác xã (HTX) liên kết tiêu thụ, tăng dân thu nhập cho nông dân, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.
Với vị trí địa lý thuận lợi, tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực dồi dào, An Giang đang trở thành một điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp (DN) trong và ngoài nước. Tỉnh đang không ngừng cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để các DN phát triển.
Là huyện thuần nông, các sản phẩm chủ lực trên địa bàn huyện Phú Tân chủ yếu là sản phẩm nông nghiệp. Địa phương đã tranh thủ các chính sách và thực hiện nhiều giải pháp đồng hành với người sản xuất để kết nối thị trường, quảng bá sản phẩm nói chung; các sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) và tiêu biểu nói riêng.
Diễn đàn Mekong Connect là sáng kiến quan trọng kết nối vùng ĐBSCL với TP. Hồ Chí Minh và cả nước. Năm nay, Mekong Connect 2024 đánh dấu cột mốc đặc biệt khi lần đầu tiên tổ chức tại An Giang - một tỉnh trọng điểm về kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL. Đây không chỉ là một sự kiện, mà là hành trình tạo dựng tương lai, nơi mọi người cùng chung tay vì sự thịnh vượng lâu dài, góp phần thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại, công nghệ hướng tới phát triển bền vững.
Thời gian còn lại để hoàn thành kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công còn rất ít, trong khi áp lực về khối lượng công việc và kế hoạch vốn phải giải ngân lớn với hơn 20% kế hoạch vốn đầu tư công năm 2024. Hàng loạt giải pháp đang được triển khai để các bộ, ngành, địa phương “chạy nước rút” về đích.
Nhận thức được tính tiện ích, tiện lợi của việc thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM), tiểu thương tại các chợ, trung tâm thương mại trong tỉnh đã đẩy mạnh hình thức thanh toán này để thực hiện trong các giao dịch.